Kết quả tìm kiếm cho "quảng bá sản phẩm OCOP An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 605
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được lan tỏa mạnh mẽ tại các địa phương, tuy nhiên việc hợp nhất đơn vị hành chính từ 63 tỉnh, thành phố xuống còn 34 tỉnh, thành mở ra cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra không ít băn khoăn với các chủ thể OCOP. Khi tên tỉnh, thành thay đổi, điều quan trọng là làm sao giữ được giá trị văn hóa, vùng nguyên liệu và thương hiệu truyền thống.
Sau khi rời nhiệm sở do sắp xếp tổ chức bộ máy, nhiều cán bộ bán chuyên trách ở An Giang quay về với ruộng vườn, nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp bằng cả sự dấn thân, tự tin và sáng tạo.
Với mục tiêu nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trường và tăng thu nhập cho doanh nghiệp (DN) và nông dân, Sở Nông nghiệp và Môi trường đã phối hợp các ngành, địa phương đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử (TMĐT) và đạt nhiều kết quả.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, việc xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia trở thành ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia. Với Việt Nam - đất nước giàu truyền thống văn hóa và sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, việc kết hợp quảng bá văn hóa, du lịch (VHDL) quốc gia với xúc tiến thương mại (XTTM) đang được đặt lên hàng đầu. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 18/CT-TTg, ngày 18/6/2025 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp XTTM trong và ngoài nước, một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của chiến lược này.
Trong những chuyến đi của nghề báo, tôi được cùng nông dân trải nghiệm những điều gần gũi, mộc mạc ở chốn ruộng đồng. Đó là những bài học bổ ích, là “tư liệu sống” cho trang viết, là những điều được chắt lọc từ sự dày dạn của người nông dân quanh năm một nắng hai sương.
Với mục tiêu mở rộng thị trường cho nông sản địa phương, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang đã tích cực tổ chức, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại trong, ngoài tỉnh.
Thời gian qua, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sức lan tỏa sâu rộng ở phạm vi cả nước cũng như tỉnh Quảng Nam. Nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã chủ động tham gia chương trình với mục tiêu phát huy tiềm năng và lợi thế sản phẩm OCOP.
Doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ cao trong tổng số DN trên địa bàn tỉnh và được xác định là “xương sống” của nền kinh tế. Trên cơ sở đó, nhằm tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy DN vừa và nhỏ phát triển, tỉnh An Giang tập trung cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ DN đẩy mạnh sản xuất, quảng bá tiêu thụ sản phẩm, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Bên cạnh việc kết nối đối tác, mở rộng thị trường nông sản bằng hình thức trực tiếp, việc ứng dụng nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) là kênh quan trọng, giúp nông dân, chủ thể sản phẩm OCOP An Giang tìm kiếm đầu ra ổn định.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu và kết nối sản phẩm OCOP An Giang đến các địa phương, doanh nghiệp (DN) trong cả nước, UBND tỉnh sẽ tổ chức Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL năm 2025, với chủ đề “Liên kết cùng phát triển - An Giang 2025”.
Giai đoạn 2020 - 2025, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo những sản phẩm “sinh ra từ làng” đặc trưng của thị xã vùng biên.